DN gửi sổ tiết kiệm cho vào tài khoản nào ạ.
Để phản hồi tới Thuý An
Trả lời: DN gửi sổ tiết kiệm cho vào tài khoản nào ạ.
Bởi Kế toán Việt Hưng -
Chào bạn Thúy An!
* Trường hợp DN gửi tiết kiệm, bạn hạch toán theo thông tư 128:
1.1. Doanh nghiệp gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, nhận lãi định kỳ hoặc cuối kỳ
- Khi doanh nghiệp thực hiện gửi tiền có kỳ hạn, vào thời điểm gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm, căn cứ vào chứng từ gửi tiền có kỳ hạn được cấp, kế toán viên ghi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112
- Các chi phí liên quan trực tiếp tới việc gửi tiền có kỳ hạn (Chi phí giao dịch, cung cấp thông tin, tư vấn pháp lý…), kế toán viên ghi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112…
- Định kỳ ghi nhận lãi từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm:
Nợ các TK 111, 112 (nếu đã thu tiền lãi)
Nợ TK 138 – Phải thu khác 1388 (nếu chưa thu tiền lãi)
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (nếu tiền lãi được nhập luôn vào gốc)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi thu hồi khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, kế toán viên ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,… (theo giá trị hợp lý)
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (giá trị ghi sổ)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (số tiền lãi từ tài khoản tiền gửi)
- Nếu doanh nghiệp chuyển các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn như khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thành vốn góp vào đơn vị khác thì kế toán ghi nhận:
Nợ TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (theo giá hợp lý)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu lỗ)
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK liên quan (nếu doanh nghiệp đầu tư thêm bằng tiền, bằng TSCĐ…)
Có TK 515 (nếu lãi)
- Nếu doanh nghiệp có khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền ngoại tệ, khi đánh giá lại số dư của tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn có gốc ngoại tệ, kế toán ghi nhận:
Nếu lãi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Nếu lỗ:
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
1.2. Doanh nghiệp gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, nhận lãi ngay vào thời điểm gửi tiền
- Kế toán viên vẫn thực hiện các bút toán hạch toán ghi nhận khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và các chi phí liên quan.
Với trường hợp này, doanh nghiệp nhận lãi luôn tại thời điểm gửi tiền, kế toán viên thực hiện bút toán:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112,… (số tiền lãi thực nhận)
Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (phần lãi nhận trước).
- Sau đó, do nguyên tắc đảm bảo tính đúng kỳ của doanh thu, định kỳ kế toán viên sẽ tính và kết chuyển số lãi đã ghi nhận ở TK 3387 sang TK 515, bút toán ghi nhận:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
** Trường hợp DN gửi tiết kiệm, bạn hạch toán theo thông tư 200, bạn sử dụng TK 121 - đầu tư chính ngắn hạn tài ( thay TK 128 theo TT133)
* Trường hợp DN gửi tiết kiệm, bạn hạch toán theo thông tư 128:
1.1. Doanh nghiệp gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, nhận lãi định kỳ hoặc cuối kỳ
- Khi doanh nghiệp thực hiện gửi tiền có kỳ hạn, vào thời điểm gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm, căn cứ vào chứng từ gửi tiền có kỳ hạn được cấp, kế toán viên ghi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112
- Các chi phí liên quan trực tiếp tới việc gửi tiền có kỳ hạn (Chi phí giao dịch, cung cấp thông tin, tư vấn pháp lý…), kế toán viên ghi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112…
- Định kỳ ghi nhận lãi từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm:
Nợ các TK 111, 112 (nếu đã thu tiền lãi)
Nợ TK 138 – Phải thu khác 1388 (nếu chưa thu tiền lãi)
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (nếu tiền lãi được nhập luôn vào gốc)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi thu hồi khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, kế toán viên ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,… (theo giá trị hợp lý)
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (giá trị ghi sổ)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (số tiền lãi từ tài khoản tiền gửi)
- Nếu doanh nghiệp chuyển các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn như khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thành vốn góp vào đơn vị khác thì kế toán ghi nhận:
Nợ TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (theo giá hợp lý)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu lỗ)
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK liên quan (nếu doanh nghiệp đầu tư thêm bằng tiền, bằng TSCĐ…)
Có TK 515 (nếu lãi)
- Nếu doanh nghiệp có khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền ngoại tệ, khi đánh giá lại số dư của tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn có gốc ngoại tệ, kế toán ghi nhận:
Nếu lãi:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Nếu lỗ:
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
1.2. Doanh nghiệp gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, nhận lãi ngay vào thời điểm gửi tiền
- Kế toán viên vẫn thực hiện các bút toán hạch toán ghi nhận khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và các chi phí liên quan.
Với trường hợp này, doanh nghiệp nhận lãi luôn tại thời điểm gửi tiền, kế toán viên thực hiện bút toán:
Nợ TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có các TK 111, 112,… (số tiền lãi thực nhận)
Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (phần lãi nhận trước).
- Sau đó, do nguyên tắc đảm bảo tính đúng kỳ của doanh thu, định kỳ kế toán viên sẽ tính và kết chuyển số lãi đã ghi nhận ở TK 3387 sang TK 515, bút toán ghi nhận:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
** Trường hợp DN gửi tiết kiệm, bạn hạch toán theo thông tư 200, bạn sử dụng TK 121 - đầu tư chính ngắn hạn tài ( thay TK 128 theo TT133)